Chắc hẳn nhiều bạn đọc đang rất thắc mắc về vấn đề cách trị bệnh gà con ủ rũ và nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó là gì? Đây là một bệnh lý không hề hiếm gặp ở các trang trại gà từ nhỏ tới lớn. Biết được điều đó, SV388 xin chia sẻ cách chữa bệnh ủ rũ ở gà con cho những chủ trang trại nào chưa biết.
Mục Lục
Cách kiểu trạng thái ủ rũ ở gà con mà bạn nên biết
Các trang trại gà hẳn đã không có gì lạ lẫm khi gặp phải trường hợp gà con mới nở có tình trạng ủ rũ, nặng mắt hay xệ cánh. Sau đây là 2 trường hợp gà con bị ủ rũ hay bắt gặp nhất.
Xem thêm : Cách nuôi gà đá cựa sắt cho người mới
Gà con bị ủ rũ nặng mắt, nhắm mắt
Những chú gà con thường ngày sẽ thấy chúng luôn chạy lon ton theo gà mẹ để kiếm ăn, phơi nắng,… Thế nhưng nếu gặp những biểu hiện như mắt lim dim, mệt mỏi, đi đứng lảo đảo. Một số cá thể còn gặp tình trạng khác như bỏ ăn thì đây chính là cảnh báo rằng gà con đã gặp phải một số bệnh lý ở gia cầm.
Gà con bị ủ rũ và có dấu hiệu xệ cánh
Ngoài việc thấy gà con có dấu hiệu nhắm mắt, biếng ăn thì còn có thể bị xệ cánh và rụng lông thấy rõ. Kèm theo đó là những biểu hiện khác như teo lườn. Và hai triệu chứng nêu trên đều do những
Nguyên nhân gì khiến gà con ủ rũ nặng mắt và xệ cánh
Sau khi thấy những tình trạng đó thì phải tìm hiểu nguyên nhân từ đó tìm ra cách trị bệnh gà con ủ rũ để chúng có thể phát triển hoàn toàn khỏe mạnh về sau.
Ủ rũ do bệnh E.Coli
Hầu hết những người có trang trại, kinh doanh gà đều gặp phải bệnh lý E.Coli ở gà con. Dấu hiệu đầu tiên để nhận biết cho các chủ kê đó chính là gà bị chướng diều dẫn đến ủ rũ, chán ăn, mắt lờ đờ lim dim. Đặc biệt, dấu hiệu dễ để nhận thấy nhất đó chính là phân gà có màu xanh dịch trắng, có khi còn lẫn với cả máu.
Bệnh lý này có thời gian lây lan và ủ bùng phát trong gà rất nhanh. Thường thấy nhất là 1 tới 3 ngày, nếu để từ 5 tới 7 ngày thì gà sẽ rất dễ bị nhiễm trùng huyết. Nên lưu ý rằng bệnh này lây lan ở gà con rất mạnh, có thể cả đàn gà sẽ nhiễm bệnh chỉ trong 1 ngày. Vì vậy, các chủ phải tìm cách trị bệnh gà con ủ rũ do E.Coli sớm.
Ủ rũ do bệnh CRD
CRD là bệnh lý suy hô hấp mãn tính ở gà, hầu hết các đặc điểm khi mắc phải những chứng bệnh này đều giống nhau. Không chỉ ở gà con, bệnh lý này có thể xuất hiện ở tất cả các lứa tuổi khác của loài gia cầm này.
Khi bệnh đã tiến triển nặng, gà sẽ có những triệu chứng rõ ràng như chảy nước mắt. Ở gà mái thì sẽ giảm bớt đi tỷ lệ đẻ, ở gà con thì sẽ không thể phát triển cân nặng và thể trạng.
Nên để ý cách trị bệnh gà con ủ rũ cho CRD sớm để tránh việc lây lan ra đàn gà.
Xem thêm : Những kiến thức nuôi gà cần biết
Ủ rũ do bệnh Newcastle
Bệnh Newcastle còn có một tên gọi quen thuộc khác đó là dịch tả. Dịch tả cũng là một trong những biểu hiện bệnh lý rất hay xuất hiện ở gia cầm đặc biệt là gà.
Tuy nhiên, đây là căn bệnh được gây ra bởi Virus vậy nên không hề có thuốc đặc trị ở thời điểm hiện tại. Nhưng vẫn còn có cách để phòng ngừa bệnh này cho đàn gà con hiệu quả. Đặc biệt, đây là một căn bệnh một khi đã mắc phải thì tỷ lệ chết ở gà có thể lên đến 60% tới 90%. Nếu chủ kê không tìm được cách trị bệnh gà con ủ rũ do dịch tả thì khả năng mất trắng cả đàn gà rất cao.
Ủ rũ do tụ huyết trùng
Tụ huyết trùng cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến cho gà con xuất hiện dấu hiệu ủ rũ và mệt mỏi. Nó được xếp vào hàng bệnh cấp tính có độ nguy hiểm cao. Khả năng gà mắc bệnh có thể chết lên tới 90% các chủ kê nên chú ý.
Nếu đã mắc bệnh, cá thể gia cầm sẽ trở nặng rất nhanh với những triệu chứng sùi bọt mép, kiệt sức và dẫn đến đột tử. Cách trị bệnh gà con ủ rũ do tụ huyết trùng cũng không hề phức tạp, người nuôi hãy tìm hiểu và phòng bệnh cho chúng trước nhé!
Cách trị bệnh gà con ủ rũ chi tiết theo từng tình trạng
Để tìm được cách trị bệnh gà con ủ rũ thì trước tiên các bạn đọc phải biết được nguyên nhân, bệnh lý ở gà đang là gì. Sau đây là những cách chữa bệnh mệt mỏi, chán ăn ở gà nên biết.
Cách trị bệnh E.Coli
Cách trị bệnh gà con ủ rũ do nhiễm E.Coli đơn giản như sau:
- Sử dụng kháng sinh: hãy bổ sung một lượng kháng sinh vào thức ăn, thức uống của đàn gà. Trong trường hợp thấy gà không ăn uống và trở nặng thì hãy trực tiếp bón cho chúng.
- Sử dụng thuốc đặc trị E.Coli cho gà: Sử dụng thuốc đặc trị hiện tại là một trong những cách chấm dứt mầm bệnh này hiệu quả nhất. Mỗi ngày chỉ cần cho chúng sử dụng 2 lần sau 3 ngày sẽ khỏi hết bệnh.
- Bổ sung thêm vitamin để tăng sức đề kháng cho cơ thể gia cầm giúp chúng có thể chống chọi lại với E.Coli.
Cách trị bệnh CRD
Sau đây là cách trị bệnh gà con ủ rũ cho nhiễm CRD bằng thuốc điện giải:
- Đối với những cá thể gia cầm mắc bệnh CRD thì nên cho sử dụng thuốc Tylosin hoặc Tilmicosin. Đặc biệt, hãy sử dụng chung cùng thuốc điện giải liên tiếp trong vòng 5 – 6 ngày.
- Đối với trường hợp trở nặng hơn như bị kết hợp CRD và E.Coli thì nên sử dụng thuốc Tylodox trong vòng 7 ngày. Kèm theo đó là liên tục dùng thuốc điện giải để bổ trợ nhé!
Cách trị bệnh Newcastle
- Đối với dịch tả: Người nuôi hãy bổ sung B – Complex cùng với điện giải và các loại vitamin thiết yếu khác để tránh gà bị mất chất, mất nước quá nhiều.
- Trộn thêm kháng sinh vào khẩu phần ăn của chúng để chúng có sức đề kháng từ bên trong cơ thể.
Cách trị bệnh tụ huyết trùng
- Còn đối với tụ huyết trùng, cũng có những thuốc đặc trị người nuôi nên sử dụng như sau: Bio Amoxicillin, Ampi Coli, T.Colivit,… để cửa trị cho gà trong vòng 3 ngày.
Trên đây là những chia sẻ của Sv388 về cách trị bệnh gà con ủ rũ hiệu quả nhất hiện nay. Người nuôi hãy luôn quan sát đàn gà của mình để phát hiện và điều trị sớm khi có dấu hiệu bất thường nhé!